#溫故知新 明、後天學測登場,各位考生們無論準備的如何,千萬記得莫急莫慌莫害怕!畢竟考試只是人生的其中一項考驗,以後的人生還精采的很呢!(社畜笑)
說起入學考試,每個國家因為政策、國情的關係,有著截然不同的制度。好比有些國家看的是分數、有些國家則以等第制衡量;而在紐西蘭,主要是用 NCEA 評量來實施所謂的全國評測。
究竟這個評量如何運作?從學習的角度來看,拔掉分數的束縛真的有比較好嗎?還是換湯不換藥的魔性操作呢?
延伸閱讀:
您的108課綱已上線!面對新考題,沒那麼簡單、也沒那麼困難——大考中心主任張茂桂專訪
https://pansci.asia/archives/174605
大考物理命題越來越新穎兼生活化?「素養導向命題」是怎麼回事?──〈科學月刊〉
https://pansci.asia/archives/147273
______________
臉書政策改改改、限制越來越多......難道沒有更好的去處嗎 TAT
嘿嘿!加入泛科學,光點、收藏、追蹤、評論,免費功能享不完:https://lihi1.com/78eCK
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過3,350的網紅モテる!わいわいランキング,也在其Youtube影片中提到,チャンネル登録お願いします! → https://www.youtube.com/channel/UCV-ydVrCicFFI8642cQoR9A?sub_confirmation=1 モテる男のファッションの一覧はコチラから! https://tav-library.com/products/...
「hamilton college」的推薦目錄:
- 關於hamilton college 在 PanSci 科學新聞網 Facebook 的最讚貼文
- 關於hamilton college 在 CUP 媒體 Facebook 的最讚貼文
- 關於hamilton college 在 Phạm Dương Ngọc Vlog Facebook 的最佳貼文
- 關於hamilton college 在 モテる!わいわいランキング Youtube 的精選貼文
- 關於hamilton college 在 pennyccw Youtube 的最讚貼文
- 關於hamilton college 在 Hamilton College - Facebook 的評價
- 關於hamilton college 在 Hamilton College - YouTube 的評價
- 關於hamilton college 在 Hamilton College chapel - Pinterest 的評價
hamilton college 在 CUP 媒體 Facebook 的最讚貼文
【選舉人團可以倒戈嗎?】
美國有州分要求選舉人團按普選票結果投票,而選舉人團的原意也是為防民粹奪權而設,選舉人團可以在美國正式選舉日倒戈嗎?
嚴格而言,真正的美國大選不在 11 月,而是「12 月第二個星期三之後的第一個星期一」(今年 12 月 14 日),該日選舉人團將按各州普選結果投票予總統候選人,及至點票完成,「票選總統」才能成為「真總統」--如果選舉人團沒有倒戈的話。
所謂「選舉人團」(Electoral College)是一種間接選舉:每州選舉人團的票數相當於該州參眾兩院的議席數目,不過眾議院議席按人口比例計,參議院議席則規定只有兩名,譬如佛羅里達州就有 2 + 27 = 29 張選舉人票。而除緬因州和內布拉斯加州外,其餘州分均採「勝者全取」:哪怕票數只贏 0.1%,亦能全獲加州 55 張選舉人票。由於選舉制度違反人口比例代表原則,每 4 年便會惹來民主人士垢病。
選舉人團發源於政治妥協:「美國憲法之父」麥迪遜(James Madison)屬意普選總統;南方白人支持選舉人團制度(因為莊園主所持奴隸可列作五分之三票);另有意見提出由國會選出總統。最後開國之父決定將選舉權交予州份議會,議會再交由人民投票選出選舉人(19 世紀初,美國 14 州議會自行選出選舉人團,民眾無從參與)。人民似乎終於有「參與權」,但「決定權」仍然不在人民手上,而在選舉人團。
今日的選舉人團由政黨推舉,等於橡皮圖章;然而,開國之父的初衷是屬意一班獨立人士,恰當運用政治智慧選出最理想的總統人選。美國開國元勳、首任財政大臣咸美頓(Alexander Hamilton)--即是百老匯劇 Hamilton: an American Musical 的主角,座上客包括票選副總統彭斯--在「聯邦論」(Federalist Papers)表明:「總統選舉包涵人民意願,固然理想;但由一班善辨優劣的人直接參與,同樣理想。」這一班人就是選舉人團,「最有可能擁有抉擇所需的資訊及鑑別力」,因此「總統一職永遠不會落入不符資格的人手中。」 「any man who is not in an eminent degree endowed with the requisite qualifications」是甚麼人?「外國勢力」以及「善弄陰謀、民粹小技」人士(talents for low intrigue, and the little arts of popularity)。
選舉人團或許初衷如此,然而絕非慣例。長年因循以來,美國大眾已接受了既有制度,如果突然改例反枱,必然會破壞人民對民主制度的共識。對此,紐約城市大學傳播及政治學副教授 Peter Beinart 則表示決定需視乎情況,假如民選總統的危險程度遠超破壞民主的代價,那麼選舉人團就有必要介入。事實上,歷年美國大選就有過百位「失信選舉人」(faithless elector)--不過無法左右大局。
圖片來源:路透社
#cupmedia
hamilton college 在 Phạm Dương Ngọc Vlog Facebook 的最佳貼文
Sự Vĩ đại của Hoa Kỳ có lẽ nằm ở đây.
NỀN DÂN CHỦ KIỂU MỸ
Năm 2000, ứng cử viên Đảng Dân chủ Al Gore đã giành được 50.999.897 phiếu bầu so với ứng cử viên Đảng Cộng hòa George W. Bush đã giành được 50.456.002 phiếu bầu trong cuộc bỏ phiếu phổ thông trên toàn quốc. Tuy nhiên, Gore chỉ giành được 266 phiếu đại cử tri, trong khi Bush giành được 271 phiếu trong Cử tri đoàn và được bổ nhiệm làm tổng thống tiếp theo. Tương tự với năm 2016: Donald Trump thua Hillary Clinton 2,8 triệu phiếu phổ thông nhưng hơn 74 phiếu đại cử tri.
Trong lịch sử bầu tổng thống Mỹ đã có 4 lần xảy ra như thế: năm 1824, 1876, 2000 và 2016.
Đại cử tri chỉ là cách gọi quen miệng do giới học giả đã gọi tên nó như vậy. Cử tri đoàn (Electoral College) và Electoral votes là phát minh kỳ diệu của các nhà lập pháp Mỹ, được sinh ra ít năm sau khi khai sinh ra Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Đại cử tri thực tế là Electoral College.
Quy trình bầu cử được thực hiện như sau: Cử tri Mỹ đi bỏ phiếu, là các lá phiếu phổ thông popular votes => Ngay khi kiểm phiếu xong, biết được Trump hoặc Biden thắng cử (nghĩa là được nhiều popular votes hơn) tại tiểu bang => Lập tức được quy đổi thành số phiếu Electoral Votes. Không có ai bỏ phiếu "electoral votes", mà đây là kỹ thuật qui đổi ngay lập tức từ việc thắng cử popular votes trong từng tiểu bang. (Ứng cử viên nào dành đa số popular votes thì mặc nhiên nhận toàn bộ electoral vote của tiểu bang đó). Tổng số Electoral Votes này là 538 mà ta vẫn gọi một cách quen miệng là 538 phiếu đại cử tri. 538 lá phiếu này được phân bổ theo một công thức toán học thuần túy, dựa trên số dân mỗi bang, thống kê mỗi 10 năm/lần chứ không có sự ưu tiên chính trị nào.
Ứng cử viên nào dành đủ 270 phiếu là thắng cử (quá bán), bất chấp việc kiểm phiếu vẫn đang diễn ra.
Alexander Hamilton cho rằng, cơ chế Cử tri đoàn nếu “không hoàn hảo thì ít nhất cũng xuất sắc”, bởi vì nó đảm bảo “chức vụ Tổng thống sẽ không bao giờ rơi vào tay bất kỳ người nào không thuộc về một giai tầng xuất sắc và đã bộc lộ các phẩm chất cần thiết cho vị trí này.
Nói thêm về Alexander Hamilton (1755 –1804), ông là một sĩ quan quân đội, luật sư, chính trị gia, chuyên gia tài chính. Ông là một nhà lập quốc Hoa Kỳ và là Bộ trưởng Ngân khố đầu tiên (khi mới 32 tuổi), người đã thiết lập hệ thống tài chính - ngân hàng, đặt nền móng cho nền kinh tế Mỹ. Ông là một trong những luật sư lập hiến đầu tiên của Mỹ, là một lãnh đạo trong Hội nghị Lập hiến Hoa Kỳ năm 1787.
Năm 1787, Hamilton cùng James Madison và John Jay soạn thảo tập Luận cương Chủ nghĩa Liên bang (The Federalist Papers), mục đích nhằm để thúc đẩy việc phê chuẩn Hiến pháp Hoa Kỳ. Đây là vài câu trong đoạn mở đầu của Luận cương Liên bang số 1:
Có thể nhận thấy rằng người dân của đất nước này có quyền định đoạt một vấn đề rất quan trọng (...) chính là liệu các xã hội loài người có thể thiết lập một chính phủ tốt bằng việc suy xét và chọn lựa hay không, hay liệu họ mãi mãi phải dựa vào may rủi và vũ lực vì lí do thể chế chính trị. Nếu điều trên đúng thì cơn khủng hoảng mà chúng ta đang gặp phải này cũng đích thực chính là thời đại mà đã đến lúc chúng ta phải đưa ra quyết định; và bầu cử sai chính là nỗi bất hạnh chung của nhân loại.
Và để tránh nỗi bất hạnh chung ấy, cơ chế Cử tri đoàn (Electoral College) đã được sinh ra và áp dụng cho đến kỳ bầu cử 2020 này. Vậy nên chớ có tin vào luận điểm: Người dân Mỹ cũng đâu có được bầu tổng thống mà TT Mỹ do các đại cử tri bầu ra. Trên thực tế, làm gì có ông bà đại cử tri nào.
Vì sao chiếc ghế Tổng Thống không được quyết định bằng thể thức phổ thông bầu phiếu, nghĩa là đa số thắng thiểu số cho đơn giản mà phải thông qua Electoral College? Thiết chế này cân bằng ý chí của quần chúng với tiếng nói của giới tinh hoa, chống lại nguy cơ "chuyên chế của số đông".
Ngay từ đầu, các nhà lập quốc Hoa Kỳ đã hoàn toàn không có ý định tạo ra một nền dân chủ dựa trên nền tảng thuần tuý của nguyên tắc đa số thắng thiểu số. Sau khi nghiên cứu lịch sử thế giới một cách cẩn thận và tỉ mỉ, họ đã học được điều mà, ngày nay, hầu hết mọi người đã quên hoặc chưa bao giờ được học. Đó là, một nền dân chủ chỉ thuần túy dựa trên nguyên tắc đa số thắng thiểu số, lấy thịt đè người là một nền dân chủ bất công và không bao giờ là nền dân chủ thực sự. Trong một nền dân chủ thuần túy dựa trên sức mạnh của đại đa số thì các nhóm thuộc đại đa số sẽ có thể dễ dàng áp đặt sự chuyên chế của mình lên phần còn lại của đất nước. Nó sẽ tạo ra một xã hội trong đó các nhóm đa số sẽ lấn lướt, áp đặt, và hiếp đáp các nhóm thiểu số; các bang lớn, đông dân sẽ lấn áp và chà đạp quyền lợi của các bang nhỏ.
Nền dân chủ dựa trên sức mạnh của đại đa số được ví như khi hai con sói và một con cừu ngồi lại với nhau để đưa ra quyết định “dân chủ” về món ăn cho bữa tối. Dĩ nhiên con cừu sẽ luôn là món ăn cho bữa tối và cả bữa trưa ngày hôm sau. Con cừu, với thân phận thế cô, sức yếu sẽ không bao giờ ngóc đầu lên được trong một xã hội mà đại đa số là sói. Tượng tự, trong một xã hội mà đại đa số là phụ nữ, thì khi “bầu phiếu dân chủ”, đàn ông luôn luôn sẽ là người rửa chén sau bữa ăn. Trong một xã hội mà bần cố nông nhiều hơn thành phần trí thức, tiểu tư sản, thì khi “bầu phiếu dân chủ”, bần cố nông sẽ luôn cai trị những người trí thức. Ví dụ có ai giương ngọn cờ “cướp hết tài sản của anh Vượng chia đều cho nhân dân” khéo người ấy có ngay vài chục triệu phiếu bầu.
Dân chủ theo kiểu đa số thắng thiểu số này sẽ rất nguy hiểm cho đất nước, là phản dân chủ, và là án tù chung thân cho số ít. Đây là nền “dân chủ” mà các nhà lập quốc Hoa Kỳ muốn tránh bằng mọi giá.
Thấy được sự nguy hiểm của nguyên tắc “lấy thịt đè người”, dùng sức mạnh của số đông để đàn áp, thống trị số ít này, các nhà lập quốc của Hoa Kỳ đã phải ngồi lại với nhau ròng rã nhiều tháng để tìm ra một phương pháp nhằm giảm thiểu sức mạnh toàn trị của số đông trên mảnh đất Hoa Kỳ. Và cuối cùng, họ đã nghĩ ra một hệ thống bầu cử Tổng Thống có tên là Electoral College, tức Cử Tri Đoàn.
Cử Tri Đoàn được sáng lập để ngăn ngừa và giảm thiểu sự lấn áp của số đông đối với số ít, để đảm bảo quyền lợi cho các bang có số dân nhỏ, để đảm bảo tiếng nói và nguyện vọng của họ cũng được xem trọng như các tiểu bang lớn.
Đó là lý do vì sao, các tiểu bang dù nhỏ hay lớn đều chỉ được có hai đại diện trong Thượng Viện. Điều này đảm bảo rằng trong các cuộc bầu phiếu tại Thượng Viện tất cả các bang đều có sức mạnh như nhau vì mỗi bang đều có hai phiếu bầu. Để bù lại việc các bang lớn bị “xử ép” khi chỉ có hai đại diện tại Thượng Viện, số ghế đại diện của mỗi bang tại Hạ Viện được dựa trên dân số của mỗi bang. Như vậy, các tiểu bang lớn sẽ được nhiều ghế đại diện trong Hạ Viện hơn các tiểu bang nhỏ. Tuy có vẻ “bất công” đối với các tiểu bang nhỏ, nhưng thực sự thì lại rất công bằng bởi vì con ngựa to lớn hơn và làm việc có hiệu quả cao hơn nên dĩ nhiên phần ăn sẽ được nhiều hơn con lừa. Công bằng tuyệt đối không bao giờ tồn tại.
Theo thể thức bầu cử của Cử Tri Đoàn ngày nay, một ứng cử viên cần ít nhất 270 phiếu bầu để giành chiến thắng. Tại sao điều này lại quan trọng như vậy? Bởi vì thể thức Cử Tri Đoàn khuyến khích xây dựng liên minh và vận động bầu cử trên bình diện toàn quốc để giành được sự ủng hộ của nhiều loại cử tri khác nhau, từ nhiều vùng khác nhau của nước Mỹ. Nếu một cử tri chỉ có được sự ủng hộ của miền Nam hoặc miền Tây thì không đủ để đắc cử. Họ không thể giành được con số tối thiểu 270 phiếu đại cử tri nếu chỉ có một phần của đất nước ủng hộ họ. Do đó, đối với một ứng cử viên, mọi tiểu bang và mọi cử tri đều trở nên quan trọng như nhau.
Ngược lại, nếu chiến thắng nghĩa là chỉ cần làm sao để có đủ số phiếu phổ thông, thì một ứng cử viên chỉ cần tập trung toàn bộ nỗ lực của mình để vận động tại các thành phố lớn nhất hoặc các bang lớn nhất mà không cần phải quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng, và khó khăn của các tiểu bang nhỏ.
Thể thức Cử Tri Đoàn còn có tác dụng ngăn ngừa sự gian lận và hối lộ; Ngăn ngừa hệ thống dân chủ dựa trên nguyên tắc đa số thắng thiểu số, lấy thịt đè người, bang lớn chèn ép bang nhỏ mà các nhà lập quốc Hoa Kỳ muốn ngăn ngừa bằng mọi giá.
Cử Tri Đoàn được lập ra để phá vỡ sự độc quyền thống trị lâu dài của số đông, cho số ít có khả năng cạnh tranh và cơ hội để thắng số đông và nó đã làm được những gì mà các nhà lập quốc muốn nó làm. Để thấy thêm hiệu quả tuyệt vời của thể thức Cử Tri Đoàn trong việc phá vỡ sự độc quyền thống trị của số đông hay của một đảng nào đó, hãy nhìn lại những cuộc bầu cử gần đây nhất: Năm 2000, Al Gore của đảng Dân Chủ thắng phiếu phổ thông nhưng Goerge Bush lại làm tổng thống vì thắng phiếu đại cử tri. Năm 2016, Hillary Clinton của đảng Dân Chủ cũng thắng phiếu phổ thông nhưng Donald Trump lại làm tổng thống vì thắng phiếu đại cử tri. Nếu không có thể thức Cử Tri Đoàn thì Al Gore và Hillary Clinton của đảng Dân Chủ đã làm tổng thống. Như vậy có nghĩa là suốt 28 năm,từ 1993 đến 2021, nước Mỹ liên tục bị độc quyền thống trị bởi 5 Tổng Thống thuộc đảng Dân Chủ. Với sự độc quyền cai trị trong suốt 28 năm đó, đảng Dân Chủ hoàn toàn có đủ sức và đủ thời gian để đưa nước Mỹ theo bất kỳ mô hình xã hội nào họ muốn. Thể thức Cử Tri Đoàn đã phá vỡ sự độc quyền thống trị dài hạn và nguy hiểm này. Ngược lại, 28 năm của 5 đời Tổng Thống Cộng Hoà cũng không phải là một điều tốt cho đảng Dân Chủ.
Ngoài ra, thể thức Cử Tri Đoàn còn làm cho các cuộc bầu cử trở nên vô cùng khó đoán. Trong khi thể thức phổ thông bầu phiếu là một lá bài chỉ có hai mặt sấp ngửa dễ đoán thì thể thức Cử Tri Đoàn như một bộ bài có 50 lá mà lá nào cũng có hai mặt, lá nào cũng quan trọng như nhau và không ai dám chắc lá nào sẽ thuộc về ai. Tính khó đoán này giúp ngăn ngừa âm mưu thao túng cuộc bầu cử, tạo ra rất nhiều tình huống bất ngờ, làm tăng thêm sự náo nức, háo hức, và hồi hộp chờ đợi. Nó biến ngày bầu cử thành ngày hội thật sự của nước Mỹ.
Rất nhiều nước muốn áp dụng mô hình này tại nước họ, nhưng dĩ nhiên là số đông ở nước họ đã không đồng ý và như vậy, sau mỗi cuộc bầu cử, số đông lại tiếp tục thống trị số ít. Đối với số ít, đó là một bản án chung thân. Có ai muốn làm số ít trong một đất nước mà đa số thắng thiểu số không?
------------------------------------
Giống như cách bầu cử có vẻ không giống ai, nước Mỹ có nhiều điều ngược đời, màu đỏ được mặc định cho cánh tả lại được gán cho Cộng hòa, màu xanh của phe hữu lại gắn với Dân chủ.
Mà con lừa dưới đây có dáng vẻ uy nghi của một con ngựa?
(nguồn: Bolo Bala)
hamilton college 在 モテる!わいわいランキング Youtube 的精選貼文
チャンネル登録お願いします!
→ https://www.youtube.com/channel/UCV-ydVrCicFFI8642cQoR9A?sub_confirmation=1
モテる男のファッションの一覧はコチラから!
https://tav-library.com/products/detail.php?product_id=722
#モテる!わいわいランキング
#ファッション
#腕時計
その他の腕時計レビュー
知らなきゃ男の恥…腕時計の基礎!良い時計の見分け方&名門腕時計店で公開収録決定!| B.R. Fashion College Lesson.210 腕時計入門&公開収録告知
https://www.youtube.com/watch?v=60mB2h2kkhk
【幼く見られてない??】男心をくすぐる愛しい小物たちを紹介!
https://www.youtube.com/watch?v=BXdkXzx3CIU
【最新】男性芸能人愛用の腕時計メンズ人気ランキング1〜10位!お金持ちはロレックス?セイコーを買う?あの熱愛俳優やジャニーズも【世界の果てまで芸能裏情報チャンネル!】
https://www.youtube.com/watch?v=dO9OdlFHCh0
20代の視点で選ぶ【買える時計】大学生、新社会人にオススメの腕時計をセレクト!
https://www.youtube.com/watch?v=sIYHnhm172Q
【腕時計・メンズ】人気売れ筋ランキングTOP10 2019年11月‼️
https://www.youtube.com/watch?v=QicZFDgQBoM
モテる時計[メンズ]のブランドランキング!安い時計はしない方がマシ!?【藤森翔】
https://www.youtube.com/watch?v=xi8tevbCHAA
【半額セール!?】お気に入り腕時計を全部紹介します!ブラックフライデーキャンペーン!!急いで!
https://www.youtube.com/watch?v=b6NCkzWKf9c
【合計何個?】お気に入りの時計全部紹介します。
https://www.youtube.com/watch?v=IRhb4mP8PKA
【売れ切れ続出】今話題の無名ブランド!? その全貌とは!?腕時計紹介!!
https://www.youtube.com/watch?v=tL0aTezSQ8w
モテたい男子必見!! かっこいいオトコの時計3選【タップル恋ちゃんねる】
https://www.youtube.com/watch?v=Y_dxuG9OfGM
【おすすめメンズ腕時計】HAMILTON(ハミルトン)「ジャズマスターシービュー」 H37511131/デイデイト
https://www.youtube.com/watch?v=LbycaYq1Nzw
セイコーメンズ腕時計レビュー
https://www.youtube.com/watch?v=CDM4W_ry1do
スーパーコピー時計 ロレックス オイスターパーペチュアル デイト メンズ 腕時計 自動巻き エンジンターンドベゼル
https://www.youtube.com/watch?v=GuJ7gY0Bd9c
【おすすめ】時計って何買えばいいの?
https://www.youtube.com/watch?v=ORI_ve8hzeU
ドンキに腕時計を見に来ました(*´ω`*) 【ドン・キホーテ新座店】
https://www.youtube.com/watch?v=avq9OiIhIkc
高級時計店で「1番安い時計を下さい」と注文した結果!
https://www.youtube.com/watch?v=ZJLmu9iJ4lo
40代男性におすすめの腕時計ブランド5選
https://www.youtube.com/watch?v=vKdA-0yMUJA
【基本】メンズ腕時計の選び方|シーン別に解説
https://www.youtube.com/watch?v=wW2Kf6wJi_o
真っ黒な腕時計!オールブラック仕様がカッコいいおすすめモデル9選
https://www.youtube.com/watch?v=1ZO3Wq74Pk4
【腕時計魂★パネライ編】主要3モデルから新作まで、試着してみた!
https://www.youtube.com/watch?v=olRajtLxDXw
【成功する!?】冬にメンズ服で買った方がいいアイテム教えちゃいます。
https://www.youtube.com/watch?v=-psEgLmF0Ao
【失敗する!?】メンズ服で買わない方がいいアイテム教えちゃいます。第二弾!!
https://www.youtube.com/watch?v=nB80GsqSgJo
【メンズファッション】女子がカッコいい♡と思う男子のおしゃれな冬ファッション
https://www.youtube.com/watch?v=_GaH1go7iWg
【失敗する!?】冬にメンズ服で買わない方がいいアイテム教えちゃいます。
https://www.youtube.com/watch?v=FXIuJ8WHPP4
女子にダサいと思われてしまう冬のメンズファッション
https://www.youtube.com/watch?v=8urqC4Taew0
女子がカッコいい♡と感じる冬のメンズファッション
https://www.youtube.com/watch?v=fJTn1jQG7k8
【あるある】大学生男子の冬のファッションあるある【トーク/服装】
https://www.youtube.com/watch?v=aj86tTkrUzY
【学生必見!!】超安いのに最高なブランドを5つ紹介!!最新版!!
https://www.youtube.com/watch?v=-M0A3-bGm3w
今すぐ使える秋冬のメンズファッションの大事な所だけで教えちゃいます。即効性やばいです。
https://www.youtube.com/watch?v=qG2lpOKuxhw
モテるメンズファッション|2019秋冬のおすすアウターランキングTOP5
https://www.youtube.com/watch?v=SVg4WVgCJCY
【あるある】マジで服ダサいやつあるある【メンズファッション】
https://www.youtube.com/watch?v=Zm5CEjNMKmY
秋のメンズファッションで失敗しない人気コーディネートTOP10
https://www.youtube.com/watch?v=nwkVP0xQC3U
ガチの男子大学生のファッション事情調査したら驚きの連発だった!!【UNIQLO POLO RALPH LAUREN】
https://www.youtube.com/watch?v=Suleo8aKDrk
秋冬デート服コーデ4選〜イケメンになりたい2019AW〜【メンズファッション】
https://www.youtube.com/watch?v=ZpxSyzOHBWo
【超意外!?】女子に夏から秋のNGファッション聞いてみた!! ハーフパンツと古着は○○らしい!!
https://www.youtube.com/watch?v=q56Ub0ZYox4
モテる♡メンズファッション
https://www.youtube.com/watch?v=9PprtkpGpgU
【何が必要?】メンズファッションで本当に必要なもの15選、教えちゃいます。
https://www.youtube.com/watch?v=1rnz9LDBqzM
【超意外!】女子に夏のNGファッション聞いてみた‼︎ ハーフパンツは...?? 可愛い子多数!!
https://www.youtube.com/watch?v=eBii5go9AWw
【メンズファッション】kinoko流メンズ一週間コーデ!【ファッション】
https://www.youtube.com/watch?v=KTCSVcHcrpA
見るだけで誰でもオシャレ!干場義雅が教えるメンズファッション講座/B.R.Fashion College Lesson.1ニット
https://www.youtube.com/watch?v=gXS3K9sOmFI

hamilton college 在 pennyccw Youtube 的最讚貼文
For more incredible and rare video footage like this log onto http://www.arhenetwork.com.
It's too bad that St. John's, because of the Big East's new divisional alignment, plays Georgetown only once this season. Allen Iverson seems to bring out the best in Felipe Lopez, and the two guards on the same court seem to make for some quintessential college basketball moments.
Consider this: Lopez, of the Red Storm, going one on one against the Hoyas' Iverson, with the game, perhaps, in the balance. Yesterday, Lopez won that battle, and though Iverson won quite a few others, it was St. John's that won the game.
Iverson (39 points, 1 shy of his career high) played marvelously at Madison Square Garden, especially during a 23-point first-half outburst. But finally, with an up-tempo pace to his liking, Lopez delivered his finest performance in what has been an up-and-down sophomore season.
Lopez scored 25 points, 2 shy of his season high, to go with 9 rebounds, not to mention many crisp passes. His teammate, Zendon Hamilton, fouled out with 20 points and 9 rebounds.
Lopez and Hamilton proved to be too much for Iverson's one-man show, as St. John's played one of its finest games of a so-far erratic season, upsetting sixth-ranked Georgetown, 83-72, before 13,882 fans.
"That's my game, basically," Lopez said. "Up tempo." And in control.
If one play could have summed up the contest's outcome, it came with just over five minutes to play and St. John's leading by 9. The Red Storm cleared out for Lopez, who was being guarded near the halfcourt line by Iverson. The crowd sensed the drama and the shot clock ticked away. Lopez feinted, drove and dished to Derek Brown in the right corner. Brown's 3-pointer gave the Red Storm a 12-point lead. Georgetown would never get closer than 9 the rest of the way.
"I see it every day in practice," said Brown, when asked if he had ever seen Lopez pass that well. "You guys just haven't seen it."
Coach Brian Mahoney wouldn't mind seeing more of it. The game had to leave Mahoney, his players and their fans wondering which was the real Red Storm: the St. John's team (8-8, 2-6 Big East) that thoroughly dominated Louisville and Georgetown (17-3, 7-2) here at the Garden, or the one that has been mostly disappointing the rest of this season.
"In the Big East, there are a lot of bumps along the way," Mahoney said. "I probably know better than anyone. This was a big one."
Georgetown now has lost two games on the Madison Square Garden floor this season, the other to Arizona in the championship game of the Preseason National Invitation Tournament. But the Georgetown-St. John's game didn't figure to be very close: The Red Storm had lost its last three games coming in and had not defeated an opponent ranked this high since the 1991-92 season.
"If you saw our practice yesterday, you wouldn't have slept," Mahoney said.
Despite Iverson's performance, St. John's hung tough and trailed by only 38-35 at halftime.
Iverson was everywhere. The whirlwind 6-foot sophomore had 19 points at the half, 4 shy of his season average of 23.4. He outleaped, out-hustled and outworked everybody on the floor, generating an extra surge of energy in the building.
"I enjoy coming here and playing," said Iverson, who scored 40 points in the loss to Arizona here. "I love the whole atmosphere. I like it when the crowd's into it. I'm looking forward to coming back."
There was Iverson's reverse alley-oop six minutes in. And his one-hand tomahawk jam. There were his floaters from all over the court. And there was a steal near the end of the half, followed by a coast-to-coast rush, ending with a layup to cap a 7-0 run and give Georgetown a 36-29 lead with 2 minutes 42 seconds to play.
The first half was like some sort of high school all-star game. And it was very evident that the pace was something Lopez liked.
The consensus high school player of the year two seasons ago seemed to thrive on the challenges thrust forward by Iverson.
Said Lopez: "A lot of people have to make it a Lopez-Iverson type of game, which it isn't. But yeah, I was pumped up even though I have been struggling. There are a lot of times when you want to take it personally. But you have to stay within the system. There was a time when I would have thought I had to outscore him for me to play well. But when I feel in the flow, I don't feel I have to shoot every time. Today, I was feeling like that."
St. John's looked finished near the end of the half. But the Red Storm rallied and went into the break with a chance. And, at least on this day, St. John's seemed to have all the answers and took advantage of the opportunity.

hamilton college 在 Hamilton College - YouTube 的推薦與評價
Hamilton is one of the few U.S. colleges with a need-blind admission policy, and our open curriculum allows students to study what they really love. ... <看更多>
hamilton college 在 Hamilton College chapel - Pinterest 的推薦與評價
Jun 19, 2012 - This Pin was discovered by Diane Sirois. Discover (and save!) your own Pins on Pinterest. ... <看更多>
hamilton college 在 Hamilton College - Facebook 的推薦與評價
... <看更多>